Nếu bạn vay 20 triệu tại ngân hàng, bạn có thể phải chờ xét duyệt hồ sơ vay vốn cả tháng trời. Nhưng nếu trong trường hợp bạn cần gấp thì làm thế nào để đảm bảo an toàn và quyền lợi? 

Vay gấp 20 triệu nhanh chóng

Vay gấp 20 triệu sẽ giúp bạn có vốn nhanh chóng để giải quyết công việc

Vay nóng là gì?

Vay nóng là giao dịch giữa các tổ chức tín dụng và khách hàng có nhu cầu vay vốn, thường xảy ra khi người dùng cần gấp một khoản tiền mặt trong thời gian ngắn mà không biết xoay xở ở đâu. Vay nóng cho phép người vay tận dụng được sự nhanh chóng và linh hoạt về tiền mặt, giải quyết được nhu cầu tức thời trong cuộc sống.

Vay nóng được áp dụng dưới hai hình thức vay tín chấp (không có tài sản đảm bảo, phải chứng minh thu nhập) và vay thế chấp (có tài sản đảm bảo, không chứng minh thu nhập).

Ưu điểm của vay nóng

  • Thời gian: Thời gian là ưu điểm nổi bật của dịch vụ vay nóng. Vay nóng rút ngắn tối đa thời gian làm thủ tục và giải ngân.
  • Tính tiện lợi: Dịch vụ vay nóng là dịch vụ quen thuộc hiện nay, vì thế người vay rất dễ tìm kiếm và dễ vay ở bất cứ đơn vị cung cấp vốn nào.
Chỉ với hai ưu điểm trên, dịch vụ này ngày càng trở thành một trong những phần quan trọng của cuộc sống. Kịp thời giải quyết các vấn đề về tài chính trong thời gian ngắn. Mặc dù lãi suất cao hơn khoản vay thông thường nhưng vay nóng vẫn nhận được nhiều sự quan tâm từ khách hàng.

Ưu điểm của dịch vụ vay thế chấp

  • Thủ tục vay đơn giản
  • Người vay không cần bán tài sản vẫn có tiền sử dụng
  • Với các trường hợp cầm đăng ký/cà vẹt xe, người vay vừa có xe đi, vừa có tiền sử dụng
  • An toàn hơn vay tín chấp
  • Lãi suất thường thấp hơn vay tín chấp
  • Khách hàng có cơ hội sở hữu tài sản mình đã cầm cố sau khi hoàn tất khoản nợ
Cầm đồ an toàn, uy tín

Cầm đồ đã tiến gần hơn với cuộc sống ngày nay

Vay nóng 20 triệu bằng hình thức vay thế chấp

Khi bạn lựa chọn vay nóng 20 triệu bằng hình thức vay thế chấp, bạn cần có tài sản mang giá trị cao như xe máy, laptop,… mới có thể vay tiền. 20 triệu là một trong những mức vay thường gặp của hình thức này. Bạn có thể dễ dàng vay tại bất cứ cửa hàng cầm đồ nào.

Tuy nhiên, nếu người vay không lựa chọn kỹ lưỡng trước khi đưa ra quyết định, rất có thể gặp phải những nguy hiểm đáng tiếc sau:
  • Người vay phải vay khoản tiền 20 triệu với một mức lãi suất quá cao, vượt mức cho phép của Pháp luật. Vay 20 triệu, trả 200 triệu.
  • Người vay có thể bị lừa chiếm đoạt tài sản mà mình đã cầm cố, mất quyền sở hữu tài sản.
  • Tài sản của người vay có thể không được niêm phong kỹ lưỡng và đảm bảo đúng như cam kết.
  • Người vay bị đe dọa về tinh thần và thể xác bằng những cú điện thoại, những tin nhắn,…
Để tránh tối đa những rủi ro trên, người vay bắt buộc phải tìm một đơn vị cho vay có uy tín, có giấy phép kinh doanh hợp pháp. Được biết, một trong những đơn vị cung cấp dịch vụ vay thế chấp đảm bảo đầy đủ các yếu tố cần thiết là công ty cầm đồ F88. Dưới đây là một số thông tin cơ bản bạn có thể tham khảo!

>>> Hướng dẫn vay tín chấp 5 triệu tiền mặt nhanh chóng tại f88

Những thông tin cơ bản về F88

Giới thiệu F88

  • F88 được thành lập năm 2013, là hệ thống cầm đồ hợp pháp toàn quốc.
  • Năm 2019 từng được trao chứng chỉ “Bảo vệ khách hàng” từ tổ chức quốc tế SmartCampaign.
  • F88 sở hữu gần 300 phòng giao dịch trên toàn quốc. Mỗi tỉnh thành phố, số lượng phòng giao dịch có thể lên tới con số vài chục.
  • Mức lãi suất ưu đãi chỉ 1,1%/tháng (chưa bao gồm các chi phí khác).
  • Phương châm hoạt động: Tin cậy – Nhanh chóng – Thân thiện.
  • Đội ngũ nhân viên F88 chuyên nghiệp, có trách nhiệm, nhiệt tình và chu đáo với khách hàng.
  • Một số dịch vụ khác tại F88: Dịch vụ mua bán/ thanh lí tài sản với giá tốt, dịch vụ tư vấn đầu tư tài chính, cho vay tiền nhanh, dịch vụ tư vấn công ty bảo hiểm nhân thọ.

Điều kiện vay tại F88

  • Có tài sản giá trị như laptop, điện thoại, xe máy, ô tô,…
  • Là công dân Việt Nam
  • Có độ tuổi từ 18 – 65
Cầm đồ an toàn chỉ có tại F88

Cầm đồ an toàn chỉ có tại F88

Những lý do nên lựa chọn dịch vụ tại F88

Thay vì chọn lựa những tiệm cầm đồ tư nhân, bạn nên chọn sử dụng dịch vụ tại F88 vì:
  • F88 có thâm niên trong nghề và luôn đặt lợi ích và niềm tin của khách hàng lên đầu. Vì vậy F88 rất hiểu thị trường và khách hàng của mình.
  • Lãi suất cực ưu đãi, đảm bảo không vượt quá 8.1% / tháng theo quy định của Pháp luật.
  • Thông tin khách hàng sử dụng dịch vụ được bảo mật tuyệt đối.
  • Thủ tục vay thế chấp được thực hiện đơn giản, dễ dàng và nhanh chóng giúp người vay có thể kịp thời giải quyết các vấn đề tài chính trong cuộc sống, giải ngân chỉ trong 15 phút.
  • Hỗ trợ dịch vụ tới những khách hàng có lịch sử hoạt động tín dụng chưa tốt, không cần chứng minh thu nhập vẫn có thể vay vốn (không áp dụng với gói dịch vụ vay bằng giấy tờ xe máy/ô tô)
  • Đội ngũ nhân viên làm việc có trách nhiệm, hoạt bát và luôn lắng nghe những chia sẻ của khách hàng để đưa ra những phương án giải quyết tốt nhất.
  • Tài sản cầm cố của khách hàng được định giá cao so với giá thị trường. Có hỗ trợ định giá online trên website/ứng dụng F88 nhờ hệ thống Trí tuệ nhân tạo hiện đại giúp quá trình định giá khách quan và chính xác hơn.
  • Đặc biệt, F88 còn cam kết bồi thường giá trị tài sản nếu xảy ra hiện tượng cháy nổ (không áp dụng với gói vay bằng đăng ký/cà vẹt xe).
  • F88 nhận cầm xe có biển số tỉnh, áp dụng cho mọi dòng xe. Tuy nhiên với xe máy/ô tô có đăng ký không chính chủ, khách hàng cần mang theo Hợp đồng mua bán công chứng/ Hóa đơn VAT/ Giấy xuất xưởng/ HĐMB viết tay.
Hi vọng những chia sẻ về dịch vụ vay nóng 20 triệu sẽ giúp ích cho bạn đọc. Nếu có bất cứ thắc mắc nào, hãy liên hệ trực tiếp qua số hotline 1800 6388 (miễn phí cước) hoặc chat bot tại website/ứng dụng của F88 để được tư vấn cụ thể hơn!

Thông Tin Liên Hệ Nhanh:

Làm thế nào để vay nóng 20 triệu nhanh, đảm bảo?

Nếu bạn vay 20 triệu tại ngân hàng, bạn có thể phải chờ xét duyệt hồ sơ vay vốn cả tháng trời. Nhưng nếu trong trường hợp bạn cần gấp thì làm thế nào để đảm bảo an toàn và quyền lợi? 

Vay gấp 20 triệu nhanh chóng

Vay gấp 20 triệu sẽ giúp bạn có vốn nhanh chóng để giải quyết công việc

Vay nóng là gì?

Vay nóng là giao dịch giữa các tổ chức tín dụng và khách hàng có nhu cầu vay vốn, thường xảy ra khi người dùng cần gấp một khoản tiền mặt trong thời gian ngắn mà không biết xoay xở ở đâu. Vay nóng cho phép người vay tận dụng được sự nhanh chóng và linh hoạt về tiền mặt, giải quyết được nhu cầu tức thời trong cuộc sống.

Vay nóng được áp dụng dưới hai hình thức vay tín chấp (không có tài sản đảm bảo, phải chứng minh thu nhập) và vay thế chấp (có tài sản đảm bảo, không chứng minh thu nhập).

Ưu điểm của vay nóng

  • Thời gian: Thời gian là ưu điểm nổi bật của dịch vụ vay nóng. Vay nóng rút ngắn tối đa thời gian làm thủ tục và giải ngân.
  • Tính tiện lợi: Dịch vụ vay nóng là dịch vụ quen thuộc hiện nay, vì thế người vay rất dễ tìm kiếm và dễ vay ở bất cứ đơn vị cung cấp vốn nào.
Chỉ với hai ưu điểm trên, dịch vụ này ngày càng trở thành một trong những phần quan trọng của cuộc sống. Kịp thời giải quyết các vấn đề về tài chính trong thời gian ngắn. Mặc dù lãi suất cao hơn khoản vay thông thường nhưng vay nóng vẫn nhận được nhiều sự quan tâm từ khách hàng.

Ưu điểm của dịch vụ vay thế chấp

  • Thủ tục vay đơn giản
  • Người vay không cần bán tài sản vẫn có tiền sử dụng
  • Với các trường hợp cầm đăng ký/cà vẹt xe, người vay vừa có xe đi, vừa có tiền sử dụng
  • An toàn hơn vay tín chấp
  • Lãi suất thường thấp hơn vay tín chấp
  • Khách hàng có cơ hội sở hữu tài sản mình đã cầm cố sau khi hoàn tất khoản nợ
Cầm đồ an toàn, uy tín

Cầm đồ đã tiến gần hơn với cuộc sống ngày nay

Vay nóng 20 triệu bằng hình thức vay thế chấp

Khi bạn lựa chọn vay nóng 20 triệu bằng hình thức vay thế chấp, bạn cần có tài sản mang giá trị cao như xe máy, laptop,… mới có thể vay tiền. 20 triệu là một trong những mức vay thường gặp của hình thức này. Bạn có thể dễ dàng vay tại bất cứ cửa hàng cầm đồ nào.

Tuy nhiên, nếu người vay không lựa chọn kỹ lưỡng trước khi đưa ra quyết định, rất có thể gặp phải những nguy hiểm đáng tiếc sau:
  • Người vay phải vay khoản tiền 20 triệu với một mức lãi suất quá cao, vượt mức cho phép của Pháp luật. Vay 20 triệu, trả 200 triệu.
  • Người vay có thể bị lừa chiếm đoạt tài sản mà mình đã cầm cố, mất quyền sở hữu tài sản.
  • Tài sản của người vay có thể không được niêm phong kỹ lưỡng và đảm bảo đúng như cam kết.
  • Người vay bị đe dọa về tinh thần và thể xác bằng những cú điện thoại, những tin nhắn,…
Để tránh tối đa những rủi ro trên, người vay bắt buộc phải tìm một đơn vị cho vay có uy tín, có giấy phép kinh doanh hợp pháp. Được biết, một trong những đơn vị cung cấp dịch vụ vay thế chấp đảm bảo đầy đủ các yếu tố cần thiết là công ty cầm đồ F88. Dưới đây là một số thông tin cơ bản bạn có thể tham khảo!

>>> Hướng dẫn vay tín chấp 5 triệu tiền mặt nhanh chóng tại f88

Những thông tin cơ bản về F88

Giới thiệu F88

  • F88 được thành lập năm 2013, là hệ thống cầm đồ hợp pháp toàn quốc.
  • Năm 2019 từng được trao chứng chỉ “Bảo vệ khách hàng” từ tổ chức quốc tế SmartCampaign.
  • F88 sở hữu gần 300 phòng giao dịch trên toàn quốc. Mỗi tỉnh thành phố, số lượng phòng giao dịch có thể lên tới con số vài chục.
  • Mức lãi suất ưu đãi chỉ 1,1%/tháng (chưa bao gồm các chi phí khác).
  • Phương châm hoạt động: Tin cậy – Nhanh chóng – Thân thiện.
  • Đội ngũ nhân viên F88 chuyên nghiệp, có trách nhiệm, nhiệt tình và chu đáo với khách hàng.
  • Một số dịch vụ khác tại F88: Dịch vụ mua bán/ thanh lí tài sản với giá tốt, dịch vụ tư vấn đầu tư tài chính, cho vay tiền nhanh, dịch vụ tư vấn công ty bảo hiểm nhân thọ.

Điều kiện vay tại F88

  • Có tài sản giá trị như laptop, điện thoại, xe máy, ô tô,…
  • Là công dân Việt Nam
  • Có độ tuổi từ 18 – 65
Cầm đồ an toàn chỉ có tại F88

Cầm đồ an toàn chỉ có tại F88

Những lý do nên lựa chọn dịch vụ tại F88

Thay vì chọn lựa những tiệm cầm đồ tư nhân, bạn nên chọn sử dụng dịch vụ tại F88 vì:
  • F88 có thâm niên trong nghề và luôn đặt lợi ích và niềm tin của khách hàng lên đầu. Vì vậy F88 rất hiểu thị trường và khách hàng của mình.
  • Lãi suất cực ưu đãi, đảm bảo không vượt quá 8.1% / tháng theo quy định của Pháp luật.
  • Thông tin khách hàng sử dụng dịch vụ được bảo mật tuyệt đối.
  • Thủ tục vay thế chấp được thực hiện đơn giản, dễ dàng và nhanh chóng giúp người vay có thể kịp thời giải quyết các vấn đề tài chính trong cuộc sống, giải ngân chỉ trong 15 phút.
  • Hỗ trợ dịch vụ tới những khách hàng có lịch sử hoạt động tín dụng chưa tốt, không cần chứng minh thu nhập vẫn có thể vay vốn (không áp dụng với gói dịch vụ vay bằng giấy tờ xe máy/ô tô)
  • Đội ngũ nhân viên làm việc có trách nhiệm, hoạt bát và luôn lắng nghe những chia sẻ của khách hàng để đưa ra những phương án giải quyết tốt nhất.
  • Tài sản cầm cố của khách hàng được định giá cao so với giá thị trường. Có hỗ trợ định giá online trên website/ứng dụng F88 nhờ hệ thống Trí tuệ nhân tạo hiện đại giúp quá trình định giá khách quan và chính xác hơn.
  • Đặc biệt, F88 còn cam kết bồi thường giá trị tài sản nếu xảy ra hiện tượng cháy nổ (không áp dụng với gói vay bằng đăng ký/cà vẹt xe).
  • F88 nhận cầm xe có biển số tỉnh, áp dụng cho mọi dòng xe. Tuy nhiên với xe máy/ô tô có đăng ký không chính chủ, khách hàng cần mang theo Hợp đồng mua bán công chứng/ Hóa đơn VAT/ Giấy xuất xưởng/ HĐMB viết tay.
Hi vọng những chia sẻ về dịch vụ vay nóng 20 triệu sẽ giúp ích cho bạn đọc. Nếu có bất cứ thắc mắc nào, hãy liên hệ trực tiếp qua số hotline 1800 6388 (miễn phí cước) hoặc chat bot tại website/ứng dụng của F88 để được tư vấn cụ thể hơn!

Thông Tin Liên Hệ Nhanh:
Đọc thêm..

1. Lập kế hoạch mua sắm cụ thể

Hãy nhớ, bạn không còn độc thân, không còn có thể chi tiêu theo ý thích. Hàng tháng, bạn nên cùng chồng ngồi lại với nhau để lập 1 danh sách những thứ thiết yếu cần mua, phục vụ nhu cầu cuộc sống hàng ngày. Hãy cân nhắc thật kỹ trước khi mua bất cứ 1 món đồ gì, xem nó có thật sự cần thiết với vợ chồng bạn hay không.

Bạn cũng phải bỏ thói quen dùng hàng hiệu hay chạy theo đồ công nghệ mới. Nếu ngày trước vừa thấy một chiếc điện thoại đời mới ra đời với những tính năng vượt trội, bằng mọi giá bạn phải chinh phục, mua bằng được nó thì bây giờ bạn phải kiềm chế lại. Vì phương châm số 1 của bạn là tiết kiệm, hạn chế tối đa việc mua sắm.

2. Trích 1 khoản gửi tiết kiệm

Dù ít nhưng mỗi tháng sau khi nhận lương, vợ chồng bạn nên trích ngay 1 khoản nho nhỏ gửi tiết kiệm ở một ngân hàng uy tín. Số tiền gửi có thể chỉ 2 đến 3 triệu, lãi suất thấp nhưng nó là một việc vô cùng cần thiết giúp bạn tích lũy cho tương lai.

Hơn nữa nó cũng tạo cho bạn cảm giác yên tâm rằng mình luôn có 1 khoản để dành chứ không phải lúc nào cũng trong tư thế "vô sản".

3. Mua trả góp cũng là 1 cách hay

Không cần thiết phải đợi đủ tiền mới dám mua những thứ nằm trong kế hoạch mua sắm nếu như thứ đó là thiết thực, quan trọng với cuộc sống của vợ chồng bạn.

Chẳng hạn, nếu vợ chồng bạn đều có thu nhập mà chưa có nhà thì bạn nên nghĩ tới việc mua nhà trả góp. Tuy 1 tháng phải trả thêm 1 khoản lãi nhưng đổi lại bạn được tự mình sở hữu căn nhà trong mơ, cuộc sống sẽ thoải mái dễ chịu hơn.

Đặc biệt, khi bạn xác định rõ trên lưng mình đang có 1 khoản nợ, buộc vợ chồng bạn phải nỗ lực cố gắng hết mình để lo kiếm tiền cũng như chi tiêu tiết kiệm mà trả nợ.

4. Tự nấu ăn

Tự nấu ăn không chỉ giúp vợ chồng bạn tiết kiệm được 1 khoản chi phí rất lớn mà sức khỏe của vợ chồng cũng được đảm bảo hơn.

Ngoài ra, việc tự nấu ăn còn giúp tình cảm vợ chồng thêm gắn kết bởi sẽ chẳng gì hạnh phúc bằng đi làm

về vợ chồng cùng nhau vui vẻ nấu những món ăn ngon, tạo không khí ấm áp gia đình.

5. Học cách "thờ ơ" với các chương trình khuyến mại

Trước đây, khi bạn còn là cô nàng độc thân, chỉ cần đợi có chương trình khuyến mãi là sẵn sàng lên đường để săn những món đồ thời thượng.

Bây giờ bạn phải học cách "thờ ơ" trước tiếng mời gọi của những đợt xả hàng, giảm giá từ các thương hiệu bạn đam mê. Điều này sẽ giúp bạn tiết kiệm được 1 khoản trông thấy để lo chi tiêu vào những việc khác cần hơn.

Còn nếu bạn vẫn cố "sa chân" vào những đợt siêu giảm giá đó, có thể bạn sẽ ôm được rất nhiều món đồ bạn thích.

Có điều mọi thứ sẽ trở thành vô nghĩa khi cuối tháng vợ chồng bạn nhẵn ví rồi lại lao đao lo vay mượn. Thậm chí mâu thuẫn gia đình cũng sẽ bắt đầu nảy sinh từ đó. Nên tốt nhất bạn hãy kiềm chế, học cách nói không với hàng giảm giá.

Chị Hương quê gốc Nam Định, chồng chị người Phú Thọ. Lúc chưa có gia đình, chị Hương làm thợ may ở quê, sau cưới, chị theo chồng lên Hà Nội sinh sống làm ăn.

Hai anh chị cùng xin vào làm cho một công ty may mặc. Anh là công nhân đứng máy còn chị trong tổ may. Lương của hai anh chị cộng lại được 18 triệu. Hiện anh chị đang thuê trọ và nuôi 2 con nhỏ, một bé đang học lớp 2, một bé 5 tuổi.

"Hai vợ chồng đều làm ca kíp không có nhiều thời gian chăm con được nên cả hai bé mình đều chăm tới khi tròn 3 tuổi là gửi về quê nhờ ông bà nội chăm sóc, trông nom giúp. Trên này vợ chồng đi làm, một tháng về thăm con 1, 2 lần".

Nhờ bố mẹ chồng chăm 2 con, hàng tháng vợ chồng chị Hương đều đặn gửi tiền ông bà mua thức ăn, đóng tiền học cho con 5 triệu/tháng.

"Vì hoàn cảnh mà vợ chồng mình buộc phải sống xa con. Được cái các con ở quê tiền học phí cũng thấp hơn trên thành phố. Nhà chồng mình lại gần trường học, ông bà đưa đón các cháu tiện lắm, chỉ vài bước chân. Bé út học mầm non ăn cơm tại trường, sáng ông bà đưa đi, chiều đón về. Bé lớn được ông bà đón về ăn trưa, ngủ dậy chiều lại tới lớp. Mỗi tháng mình gửi bố mẹ chồng 5 triệu bao gồm cả tiền học, tiền ăn của các cháu là thoải mái".

Chị Hương cho hay, anh chị chưa nghĩ tới chuyện mua nhà trên thành phố mà chỉ cố gắng làm việc hết sức, lo tiết kiệm nuôi 2 con, dành ra một số vốn để vài năm nữa về quê mở một cửa hàng buôn bán. Đất quê có sẵn, anh chị không phải lo.

Đặc biệt, tuy thu nhập eo hẹp, nhà lại đi thuê nhưng vợ chồng chị Hương vẫn để ra 3 sổ tiết kiệm rõ ràng.

Chị Hương kể: "Cả mình với anh xã đều có tính lo xa. Tuy hoàn cảnh không dư giả nhưng nghĩ vẫn phải chuẩn bị tương lai cho con, không được nhiều thì cũng phải có chút gì đó nên hàng thánh nhận lương, vợ chồng mình đều cất 1 khoản tích kiệm chia thành 3 phần tương đương 3 sổ. 2 sổ cho 2 con gái, 1 sổ tích lũy làm vốn sau này về quê làm ăn".

Chị Hương cho hay, tiền sinh hoạt phí của vợ chồng chị 1 tháng gồm:

Tiền nhà: 1.2 triệu

Tiền điện nước: 500k

Tiền xăng xe: 300k

Tiền ăn: 2 triệu

Tiền gửi về quê nuôi con: 5 triệu

Tiền đối nội đối ngoại 2 bên: 1 triệu


Bình quân chi phí sinh hoạt nhà chị hết 10 triệu. Còn lại 8 triệu, anh chị chia làm 3 gửi tiết kiệm. 2 sổ tích lũy cho 2 con, mỗi sổ 2 triệu/tháng. 1 sổ 4 triệu/tháng tích lũy lấy vốn sau này về quê làm ăn.

"Vợ chồng mình duy trì được kế hoạch này suốt 5 năm. Hiện 2 cuốn sổ tiết kiệm của 2 em bé nhà mình mỗi sổ đã đạt 120 triệu (chưa kể lãi), khoản tích lũy vốn làm ăn được 240 triệu (chưa kể lãi). Riêng 2 sổ của con vợ chồng mình sẽ duy trì tới khi con tròn 18 tuổi sẽ sang tên cho các cháu coi như là tạo nền tảng đầu đời cho các con để khi chúng học xong ra trường đã có 1 khoản lo sự nghiệp".

Chị Hương kể, để thực hiện đúng phương châm đề ra anh chị luôn phải chi tiêu 1 cách khoa học hợp lý, không bao giờ tiêu tiền theo cảm hứng. Mỗi tháng nhận lương chị sẽ chuyển khoản vào 3 sổ tiết kiệm ngay để tránh tiêu lạm vào.

5 điều vợ chồng cần biết để tích kiệm chi tiêu


1. Lập kế hoạch mua sắm cụ thể

Hãy nhớ, bạn không còn độc thân, không còn có thể chi tiêu theo ý thích. Hàng tháng, bạn nên cùng chồng ngồi lại với nhau để lập 1 danh sách những thứ thiết yếu cần mua, phục vụ nhu cầu cuộc sống hàng ngày. Hãy cân nhắc thật kỹ trước khi mua bất cứ 1 món đồ gì, xem nó có thật sự cần thiết với vợ chồng bạn hay không.

Bạn cũng phải bỏ thói quen dùng hàng hiệu hay chạy theo đồ công nghệ mới. Nếu ngày trước vừa thấy một chiếc điện thoại đời mới ra đời với những tính năng vượt trội, bằng mọi giá bạn phải chinh phục, mua bằng được nó thì bây giờ bạn phải kiềm chế lại. Vì phương châm số 1 của bạn là tiết kiệm, hạn chế tối đa việc mua sắm.

2. Trích 1 khoản gửi tiết kiệm

Dù ít nhưng mỗi tháng sau khi nhận lương, vợ chồng bạn nên trích ngay 1 khoản nho nhỏ gửi tiết kiệm ở một ngân hàng uy tín. Số tiền gửi có thể chỉ 2 đến 3 triệu, lãi suất thấp nhưng nó là một việc vô cùng cần thiết giúp bạn tích lũy cho tương lai.

Hơn nữa nó cũng tạo cho bạn cảm giác yên tâm rằng mình luôn có 1 khoản để dành chứ không phải lúc nào cũng trong tư thế "vô sản".

3. Mua trả góp cũng là 1 cách hay

Không cần thiết phải đợi đủ tiền mới dám mua những thứ nằm trong kế hoạch mua sắm nếu như thứ đó là thiết thực, quan trọng với cuộc sống của vợ chồng bạn.

Chẳng hạn, nếu vợ chồng bạn đều có thu nhập mà chưa có nhà thì bạn nên nghĩ tới việc mua nhà trả góp. Tuy 1 tháng phải trả thêm 1 khoản lãi nhưng đổi lại bạn được tự mình sở hữu căn nhà trong mơ, cuộc sống sẽ thoải mái dễ chịu hơn.

Đặc biệt, khi bạn xác định rõ trên lưng mình đang có 1 khoản nợ, buộc vợ chồng bạn phải nỗ lực cố gắng hết mình để lo kiếm tiền cũng như chi tiêu tiết kiệm mà trả nợ.

4. Tự nấu ăn

Tự nấu ăn không chỉ giúp vợ chồng bạn tiết kiệm được 1 khoản chi phí rất lớn mà sức khỏe của vợ chồng cũng được đảm bảo hơn.

Ngoài ra, việc tự nấu ăn còn giúp tình cảm vợ chồng thêm gắn kết bởi sẽ chẳng gì hạnh phúc bằng đi làm

về vợ chồng cùng nhau vui vẻ nấu những món ăn ngon, tạo không khí ấm áp gia đình.

5. Học cách "thờ ơ" với các chương trình khuyến mại

Trước đây, khi bạn còn là cô nàng độc thân, chỉ cần đợi có chương trình khuyến mãi là sẵn sàng lên đường để săn những món đồ thời thượng.

Bây giờ bạn phải học cách "thờ ơ" trước tiếng mời gọi của những đợt xả hàng, giảm giá từ các thương hiệu bạn đam mê. Điều này sẽ giúp bạn tiết kiệm được 1 khoản trông thấy để lo chi tiêu vào những việc khác cần hơn.

Còn nếu bạn vẫn cố "sa chân" vào những đợt siêu giảm giá đó, có thể bạn sẽ ôm được rất nhiều món đồ bạn thích.

Có điều mọi thứ sẽ trở thành vô nghĩa khi cuối tháng vợ chồng bạn nhẵn ví rồi lại lao đao lo vay mượn. Thậm chí mâu thuẫn gia đình cũng sẽ bắt đầu nảy sinh từ đó. Nên tốt nhất bạn hãy kiềm chế, học cách nói không với hàng giảm giá.

Chị Hương quê gốc Nam Định, chồng chị người Phú Thọ. Lúc chưa có gia đình, chị Hương làm thợ may ở quê, sau cưới, chị theo chồng lên Hà Nội sinh sống làm ăn.

Hai anh chị cùng xin vào làm cho một công ty may mặc. Anh là công nhân đứng máy còn chị trong tổ may. Lương của hai anh chị cộng lại được 18 triệu. Hiện anh chị đang thuê trọ và nuôi 2 con nhỏ, một bé đang học lớp 2, một bé 5 tuổi.

"Hai vợ chồng đều làm ca kíp không có nhiều thời gian chăm con được nên cả hai bé mình đều chăm tới khi tròn 3 tuổi là gửi về quê nhờ ông bà nội chăm sóc, trông nom giúp. Trên này vợ chồng đi làm, một tháng về thăm con 1, 2 lần".

Nhờ bố mẹ chồng chăm 2 con, hàng tháng vợ chồng chị Hương đều đặn gửi tiền ông bà mua thức ăn, đóng tiền học cho con 5 triệu/tháng.

"Vì hoàn cảnh mà vợ chồng mình buộc phải sống xa con. Được cái các con ở quê tiền học phí cũng thấp hơn trên thành phố. Nhà chồng mình lại gần trường học, ông bà đưa đón các cháu tiện lắm, chỉ vài bước chân. Bé út học mầm non ăn cơm tại trường, sáng ông bà đưa đi, chiều đón về. Bé lớn được ông bà đón về ăn trưa, ngủ dậy chiều lại tới lớp. Mỗi tháng mình gửi bố mẹ chồng 5 triệu bao gồm cả tiền học, tiền ăn của các cháu là thoải mái".

Chị Hương cho hay, anh chị chưa nghĩ tới chuyện mua nhà trên thành phố mà chỉ cố gắng làm việc hết sức, lo tiết kiệm nuôi 2 con, dành ra một số vốn để vài năm nữa về quê mở một cửa hàng buôn bán. Đất quê có sẵn, anh chị không phải lo.

Đặc biệt, tuy thu nhập eo hẹp, nhà lại đi thuê nhưng vợ chồng chị Hương vẫn để ra 3 sổ tiết kiệm rõ ràng.

Chị Hương kể: "Cả mình với anh xã đều có tính lo xa. Tuy hoàn cảnh không dư giả nhưng nghĩ vẫn phải chuẩn bị tương lai cho con, không được nhiều thì cũng phải có chút gì đó nên hàng thánh nhận lương, vợ chồng mình đều cất 1 khoản tích kiệm chia thành 3 phần tương đương 3 sổ. 2 sổ cho 2 con gái, 1 sổ tích lũy làm vốn sau này về quê làm ăn".

Chị Hương cho hay, tiền sinh hoạt phí của vợ chồng chị 1 tháng gồm:

Tiền nhà: 1.2 triệu

Tiền điện nước: 500k

Tiền xăng xe: 300k

Tiền ăn: 2 triệu

Tiền gửi về quê nuôi con: 5 triệu

Tiền đối nội đối ngoại 2 bên: 1 triệu


Bình quân chi phí sinh hoạt nhà chị hết 10 triệu. Còn lại 8 triệu, anh chị chia làm 3 gửi tiết kiệm. 2 sổ tích lũy cho 2 con, mỗi sổ 2 triệu/tháng. 1 sổ 4 triệu/tháng tích lũy lấy vốn sau này về quê làm ăn.

"Vợ chồng mình duy trì được kế hoạch này suốt 5 năm. Hiện 2 cuốn sổ tiết kiệm của 2 em bé nhà mình mỗi sổ đã đạt 120 triệu (chưa kể lãi), khoản tích lũy vốn làm ăn được 240 triệu (chưa kể lãi). Riêng 2 sổ của con vợ chồng mình sẽ duy trì tới khi con tròn 18 tuổi sẽ sang tên cho các cháu coi như là tạo nền tảng đầu đời cho các con để khi chúng học xong ra trường đã có 1 khoản lo sự nghiệp".

Chị Hương kể, để thực hiện đúng phương châm đề ra anh chị luôn phải chi tiêu 1 cách khoa học hợp lý, không bao giờ tiêu tiền theo cảm hứng. Mỗi tháng nhận lương chị sẽ chuyển khoản vào 3 sổ tiết kiệm ngay để tránh tiêu lạm vào.
Đọc thêm..
Đọc thêm..
Giai đoạn chuyển đổi số của những ngân hàng đang diễn ra ngày càng nhộn nhịp và việc các nhà băng “nhìn nhau” để “chạy” càng làm cho chuyển đổi số phát triển thành 1 cuộc đua thực thụ trên thị trường hiện giờ.

Trong chuyển đổi số, mỗi nhà băng mang một chiến lược riêng. Mang nhà băng xác định đổ tiền mỗi năm trong khoảng vài trăm tỷ đến hàng ngàn tỷ đồng để khiến cho mạnh mảng nhà băng số, vun đắp ngân hàng số riêng, xác định ấy là mũi nhọn. Nhưng cũng sở hữu các ngân hàng đầu tư vừa phải cho số hóa, bên cạnh vẫn đẩy mạnh nhà băng truyền thống do có các ý kiến khác biệt trong mục tiêu người mua.

Dù những mức độ đầu cơ là khác nhau, chiến lược khác nhau song mang sự lớn mạnh của công nghệ thông báo hiện giờ, đặc thù là việc tiêu dùng điện thoại sáng tạo phát triển thành rộng rãi, thì phần nhiều các nhà băng đều vun đắp riêng các app sử dụng trên vật dụng di động nhằm hướng tới sự tiện dụng, trải nghiệm tốt nhất cho người mua. Và việc này cũng tạo nên 1 cuộc đua khác nữa đấy là chạy đua trên ứng dụng di động.

Trên những kho vận dụng, nhu cầu của khách hàng mô tả hơi rõ qua xếp hạng của các app được chuyên chở về phổ quát nhất. Hẳn nhiên bảng xếp hạng phổ thông khi cũng với những đổi thay rất to, đặc trưng là lúc những nhà băng, tổ chức tài chính tung ra những chương trình khuyến mãi để hút khách. Chả hạn như hồi cuối tháng 6, lúc MB đưa ra chương trình mở trương mục chọn số đẹp thì app của nhà băng này liên tiếp duy trì top 1 được vận tải rộng rãi nhất trong 2-3 tuần liền. Hay thời điểm Vietcombank mới ra mắt nhà băng số, Vietinbankipay mới xây dựng thương hiệu, Techcombank truyền thông mạnh chính sách zero fee thì ứng dụng của các ngân hàng này cũng leo lên vị trí top đầu.



các app tài chính ngân hàng được chuyển vận đa dạng nhất trên App Store ngày 26/11



Cập nhật tại thời khắc ngày 26/11, trên App Store (kho vận dụng cho các trang bị sử dụng hệ quản lý IOS) thì Ví Momo đang xếp đầu bảng trong đội ngũ các app vốn đầu tư, MB Đứng thứ 2, TPBank mobile xếp thứ 3, Vietcombank thứ 4, những vị trí tiếp theo thuộc về Agribank, BIDV Smart Banking, ViettelPay, Techcombank, VietinBank iPay và VPBank.

Còn trên CH Play (hay Google Play – kho vận dụng cho cho những thiết bị chạy hệ quản lý Android) hôm nay thì vị trí thứ nhất đang thuộc về MB Bank, thứ hai là Ví Momo, thứ ba là Viettelpay, những vị trí còn lại của top 10 lần lượt gọi tên Vietcombank, Agribank, VietinBankipay, Techcombank, Sacombank, ACB và TPBank.


Nhìn trên bảng xếp hạng cho thấy với những nhà băng liên tiếp đứng trong top đầu về nhu cầu vận chuyển về ở cả App Store và CH play nhưng cũng có ngân hàng chỉ nổi lên trên một đôi thời điểm của App Store Việt Nam nhưng lại xếp hạng rất xa trên CH play. Việc ngân hàng nào có được vị trí chắc chắn trên cả 2 hệ quản lý cho thấy vận dụng của nhà băng đấy phục vụ được đa dạng người mua hơn.

Theo một chuyên gia trong ngành nghề, với xu hướng "mobile first" thì việc phát triển những ứng dụng ngân hàng số trên điện thoại di động là điều tất yếu, không cần tranh luận ở thời điểm hiện tại. Theo một thống kê tại Việt Nam tính đến hết tháng 6/2020, tỷ lệ sử dụng điện thoại di động chiếm đến 70% tổng dân số, tương đương có 150 triệu thiết bị. Trong đấy, tỷ lệ người sử dụng smartphone chiếm hơn 45% dân số và xếp hạng thứ 15 trên thế giới. Và trong những smartphone thì hai hệ điều hành IOS và Android đang chiếm đại gần như, đồng thời cạnh tranh khá gay gắt với nhau. Vì vậy, bất kỳ ngân hàng nào muốn phát triển tốt, dùng cho được đa dạng người dùng thì đều phải phát triển sản phẩm của mình trên cả hai hệ điều hành này. Nếu chỉ đầu tư cho IOS hoặc ngược lại thì mới chỉ là một nửa của "chiếc bánh thị phần" mà thôi.

Mỗi nhà băng mang một chiến lược riêng

Giai đoạn chuyển đổi số của những ngân hàng đang diễn ra ngày càng nhộn nhịp và việc các nhà băng “nhìn nhau” để “chạy” càng làm cho chuyển đổi số phát triển thành 1 cuộc đua thực thụ trên thị trường hiện giờ.

Trong chuyển đổi số, mỗi nhà băng mang một chiến lược riêng. Mang nhà băng xác định đổ tiền mỗi năm trong khoảng vài trăm tỷ đến hàng ngàn tỷ đồng để khiến cho mạnh mảng nhà băng số, vun đắp ngân hàng số riêng, xác định ấy là mũi nhọn. Nhưng cũng sở hữu các ngân hàng đầu tư vừa phải cho số hóa, bên cạnh vẫn đẩy mạnh nhà băng truyền thống do có các ý kiến khác biệt trong mục tiêu người mua.

Dù những mức độ đầu cơ là khác nhau, chiến lược khác nhau song mang sự lớn mạnh của công nghệ thông báo hiện giờ, đặc thù là việc tiêu dùng điện thoại sáng tạo phát triển thành rộng rãi, thì phần nhiều các nhà băng đều vun đắp riêng các app sử dụng trên vật dụng di động nhằm hướng tới sự tiện dụng, trải nghiệm tốt nhất cho người mua. Và việc này cũng tạo nên 1 cuộc đua khác nữa đấy là chạy đua trên ứng dụng di động.

Trên những kho vận dụng, nhu cầu của khách hàng mô tả hơi rõ qua xếp hạng của các app được chuyên chở về phổ quát nhất. Hẳn nhiên bảng xếp hạng phổ thông khi cũng với những đổi thay rất to, đặc trưng là lúc những nhà băng, tổ chức tài chính tung ra những chương trình khuyến mãi để hút khách. Chả hạn như hồi cuối tháng 6, lúc MB đưa ra chương trình mở trương mục chọn số đẹp thì app của nhà băng này liên tiếp duy trì top 1 được vận tải rộng rãi nhất trong 2-3 tuần liền. Hay thời điểm Vietcombank mới ra mắt nhà băng số, Vietinbankipay mới xây dựng thương hiệu, Techcombank truyền thông mạnh chính sách zero fee thì ứng dụng của các ngân hàng này cũng leo lên vị trí top đầu.



các app tài chính ngân hàng được chuyển vận đa dạng nhất trên App Store ngày 26/11



Cập nhật tại thời khắc ngày 26/11, trên App Store (kho vận dụng cho các trang bị sử dụng hệ quản lý IOS) thì Ví Momo đang xếp đầu bảng trong đội ngũ các app vốn đầu tư, MB Đứng thứ 2, TPBank mobile xếp thứ 3, Vietcombank thứ 4, những vị trí tiếp theo thuộc về Agribank, BIDV Smart Banking, ViettelPay, Techcombank, VietinBank iPay và VPBank.

Còn trên CH Play (hay Google Play – kho vận dụng cho cho những thiết bị chạy hệ quản lý Android) hôm nay thì vị trí thứ nhất đang thuộc về MB Bank, thứ hai là Ví Momo, thứ ba là Viettelpay, những vị trí còn lại của top 10 lần lượt gọi tên Vietcombank, Agribank, VietinBankipay, Techcombank, Sacombank, ACB và TPBank.


Nhìn trên bảng xếp hạng cho thấy với những nhà băng liên tiếp đứng trong top đầu về nhu cầu vận chuyển về ở cả App Store và CH play nhưng cũng có ngân hàng chỉ nổi lên trên một đôi thời điểm của App Store Việt Nam nhưng lại xếp hạng rất xa trên CH play. Việc ngân hàng nào có được vị trí chắc chắn trên cả 2 hệ quản lý cho thấy vận dụng của nhà băng đấy phục vụ được đa dạng người mua hơn.

Theo một chuyên gia trong ngành nghề, với xu hướng "mobile first" thì việc phát triển những ứng dụng ngân hàng số trên điện thoại di động là điều tất yếu, không cần tranh luận ở thời điểm hiện tại. Theo một thống kê tại Việt Nam tính đến hết tháng 6/2020, tỷ lệ sử dụng điện thoại di động chiếm đến 70% tổng dân số, tương đương có 150 triệu thiết bị. Trong đấy, tỷ lệ người sử dụng smartphone chiếm hơn 45% dân số và xếp hạng thứ 15 trên thế giới. Và trong những smartphone thì hai hệ điều hành IOS và Android đang chiếm đại gần như, đồng thời cạnh tranh khá gay gắt với nhau. Vì vậy, bất kỳ ngân hàng nào muốn phát triển tốt, dùng cho được đa dạng người dùng thì đều phải phát triển sản phẩm của mình trên cả hai hệ điều hành này. Nếu chỉ đầu tư cho IOS hoặc ngược lại thì mới chỉ là một nửa của "chiếc bánh thị phần" mà thôi.
Đọc thêm..


Nhưng chỉ cần đồng Nhân dân tệ bật khỏi "chốt chặn" 7 Nhân dân tệ đổi 1 USD, các nước có thể sẽ đua nhau giảm giá đồng nội tệ để giành ưu thế cạnh tranh.

Tín hiệu phát đi

Kể từ sau khủng hoảng tài chính quốc tế năm 2008, đồng Nhân dân tệ chưa từng rớt dưới ngưỡng 7 Nhân dân tệ đổi 1 USD. Cho nên, đây được coi là mốc tâm lý quan trọng và mỗi khi tỷ giá đồng Nhân dân tệ so với đồng USD tiếp cận ngưỡng này, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC, ngân hàng trung ương) đều sử dụng các công cụ điều tiết chính sách của mình để giữ cho đồng NDT không mất mốc 7 Nhân dân tệ đổi 1 USD.

Cú sốc tỷ giá bắt đầu từ ngày 11/8/2015 có thể là một bài học kinh nghiệm quý. Hôm đó, PBOC để đồng Nhân dân tệ mất giá 1,9% so với đồng USD, thị trường mới chỉ manh nha kỳ vọng đồng NDT tiếp tục bị phá giá, giúp hàng hóa xuất khẩu của Trung Quốc tăng tính cạnh tranh, làn sóng rút vốn đã diễn ra. Hệ quả là tới hết tháng 1/2017, dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc đã bị bào mòn khoảng 1.000 tỷ USD.

Từ mức cao nhất mọi thời đại khi vượt 3.993 tỷ USD vào tháng 6/2014, dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc chỉ còn 2.998 tỷ USD khi bước sang tháng 2/2017. Đây là lần đầu tiên trong 6 năm, dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc rơi dưới ngưỡng 3.000 tỷ USD.

Hiện nay, theo số liệu tính hết tháng 5/2019, dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc là 3.101 tỷ USD trong khi chiến tranh thương mại Mỹ-Trung vẫn leo thang căng thẳng, ảnh hưởng tiêu cực tới xuất khẩu.

Các nhà phân tích của Reuters dự đoán xuất khẩu của Trung Quốc tháng 5/2019 sẽ giảm 3,8% so với cùng kỳ năm 2018 sau khi đã giảm 2,7% trong tháng 4. Tuy nhiên, điều bất ngờ đã xảy ra khi xuất khẩu của Trung Quốc tháng 5/2019 đã tăng 1,1% so với cùng kỳ năm 2018.



Kể từ sau khủng hoảng tài chính quốc tế năm 2008, đồng Nhân dân tệ chưa từng rớt dưới ngưỡng 7 Nhân dân tệ đổi 1 USD. Ảnh: CMS

Căn nguyên có thể đến từ một bất ngờ khác, đó là ngày 10/5, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã quyết định tăng thuế từ 10% lên mức 25% đối với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc, trị giá 200 tỷ USD, bắt đầu từ ngày 1/6. Do vậy, các nhà xuất khẩu Trung Quốc đã tranh thủ thời gian đẩy mạnh xuất khẩu sang Mỹ.

Dù Trung Quốc đang đẩy mạnh chuyển đổi kết cấu kinh tế, nhưng xuất khẩu vẫn đóng góp khoảng 20% GDP của nước này.

Bất cứ sự thụt giảm nào trong lĩnh vực xuất khẩu không chỉ ảnh hưởng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế, mà còn làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp. Cho nên, tăng sức cạnh tranh của xuất khẩu còn liên quan tới an sinh, ổn định xã hội và người ta bắt đầu thấy có sự thay đổi, chí ít trong phát biểu của quan chức Trung Quốc.

Vào trung tuần tháng 5/2019, khi đồng Nhân dân tệ giảm qua ngưỡng 6,9 NDT đổi 1 USD, hàng loạt quan chức tài chính ngân hàng Trung Quốc đã lên tiếng trấn an dư luận, nhấn mạnh PBOC có đủ năng lực để giữ ổn định đồng NDT, tuyệt đối không để đồng NDT "xảy ra chuyện".

Nhưng trước khi lên đường dự Hội nghị Bộ trưởng Tài chính G20 ở Nhật Bản vào cuối tuần trước, Thống đốc PBOC Dịch Cương đã trả lời phỏng vấn hãng tin Bloomberg, nói rằng chiến tranh thương mại có thể mang đến áp lực mất giá tạm thời cho đồng Nhân dân tệ và không nghĩ là một con số cụ thể nào đó lại quan trọng hơn một con số cụ thể khác.

Phát biểu này được phổ biến nhìn nhận như việc Trung Quốc đang chuẩn bị tâm lý cho khả năng đồng NDT phá mốc 7 Nhân dân tệ đổi 1 USD.

Những dự báo "khủng"

Năm 2018, đồng NDT tăng giá vào đầu năm, sau khi chiến tranh thương mại bùng nổ, đồng NDT quay đầu giảm giá, có lúc giảm đến 10% so với đồng USD, tính chung cả năm giảm khoảng 5%. Dư luận cho rằng, đồng NDT giảm giá về cơ bản đã tiêu hóa hết ảnh hưởng của việc Mỹ áp thuế trừng phạt 10% đối với 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc.



Nếu đồng NDT không giảm giá tiếp, ngành xuất khẩu của Trung Quốc sẽ gặp nhiều khó khăn. Ảnh: Bloomberg

Nhưng hiện nay, mức thuế đối với 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc đã được nâng lên 25% và ông Trump còn đe dọa nếu Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình không đến Nhật Bản dự Hội nghị Thượng đỉnh G20 và gặp mình, Washington sẽ lập tức thực thi lệnh trừng phạt thuế quan đối với hơn 300 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc còn lại.

Điều đó có nghĩa đồng NDT nếu không giảm giá tiếp, ngành xuất khẩu của Trung Quốc sẽ gặp nhiều khó khăn.

Trong một kịch bản được cho là cấp tiến nhất tới nay, bộ phận nghiên cứu của Ngân hàng Phát triển Singapore (DBS) dự đoán nếu Mỹ áp thuế toàn diện với hàng hóa Trung Quốc, tỷ giá đồng NDT sẽ tiệm cận mức 8 NDT đổi 1 USD.


Thấp hơn một chút là dự đoán của Ngân hàng Mỹ Merrill Lynch. Theo đó, nếu Mỹ-Trung thất bại trong việc thúc đẩy thảo thuận thương mại tại Hội nghị G20 vào cuối tháng 6 này thì cuối năm nay, đồng NDT sẽ phá giá tới mức 7,13 NDT đổi 1 USD để tiêu hóa ảnh hưởng từ việc Mỹ nâng thuế đối với 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc từ 10% lên 25%.

Trong trường hợp tại Hội nghị G20, Mỹ-Trung chỉ ra được tuyên bố còn mức thuế 25% đối với 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc vẫn giữ nguyên, nghĩa là hai bên không đạt được thỏa thuận thương mại trong khi vẫn thực thi chính sách gây sức ép cực hạn, tới cuối năm 2020, đồng NDT sẽ phá giá tới mức 7,5 NDT đổi 1 USD.

Tồi tệ nhất là kịch bản Mỹ giữ nguyên mức thuế trừng phạt đối với 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc và áp thuế trừng phạt đối với hơn 300 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc còn lại, có nghĩa hai bên không những không đạt được thỏa thuận thương mại mà chiến tranh thương mại còn bùng nổ toàn diện, đồng NDT sẽ phá giá mạnh, tới cuối năm 2020 đạt mức 7,77 NDT đổi 1 USD.



Ảnh: IndustryWeek

Có cái nhìn ôn hòa hơn, ngân hàng đầu tư Goldman Sachs cho rằng trong 3 tháng tới, tỷ giá đồng NDT sẽ phá mốc 7 NDT đổi 1 USD, đạt 7,05 NDT đổi 1 USD. Sau đó, đồng NDT sẽ quay đầu tăng giá, trong 6 tháng về mốc 6,95 NDT đổi 1 USD và 12 tháng là 6,8 NDT đổi 1 USD.

Trước đó, dự đoán của Goldman Sachs cho các mốc thời gian trên lần lượt là 6,95 NDT đổi 1 USD; 6,65 NDT đổi 1 USD và 6,65 NDT đổi 1 USD.

Trong một báo cáo đưa ra ngày 12/6, Ngân hàng đầu tư Thụy Sỹ UBS cũng cho rằng trong hiện nay đồng NDT đang phải đối mặt với thách thức lớn hơn so với khi xảy ra cú sốc tỷ giá năm 2015.

Căng thẳng thương mại leo thang và kinh tế trong nước lao dốc gây ra nhiều mối đe dọa là hai nhân tố thúc đẩy tỷ giá đồng NDT phá mốc 7 NDT đổi 1 USD trong 3 tháng tới. Theo UBS, trong 6-12 tháng tới, đồng NDT sẽ dao động trong khoảng 6,7-6,8 NDT đổi 1 USD.

Nguyên nhân bao gồm khả năng Mỹ-Trung đạt được thỏa thuận thương mại vào cuối năm nay, gây áp lực khiến đồng NDT tăng giá và cán cân thu chi quốc tế của Trung Quốc được cải thiện tác động tới tỷ giá đồng NDT.

Và nỗi lo trật tự tài chính thế giới rối loạn

Nhiều năm nay, việc đồng NDT có phá mốc tâm lý quan trọng 7 NDT đổi 1 USD hay không được giới tài chính ngân hàng bàn thảo khá sôi nổi. Đó là do đồng NDT đã trở thành đồng tiền dự trữ quốc tế, có phạm vi thanh toán ngày càng rộng còn Trung Quốc vươn lên trở thành nước xuất khẩu lớn nhất thế giới, quốc gia nhập khẩu lớn thứ 2 thế giới, cho nên, sự biến động của tỷ giá đồng NDT có ảnh hưởng rất lớn.

Vấn đề hiện nay, giống như UBS nhận định, nếu cứ cố thủ giữ mốc dưới 7 NDT đổi 1 USD, tính linh hoạt trong chính sách tiền tệ của PBOC sẽ bị hạn chế nghiêm trọng.

Theo Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu kinh tế thuộc Đại học Phúc Đán, ông Trương Quân, dư địa để Trung Quốc nhượng bộ trong chiến tranh thương mại với Mỹ không lớn, khả năng kinh tế Trung Quốc hạ cánh cứng rất cao.

Điều đó có nghĩa áp lực phá giá đồng NDT sẽ tăng lên.

Vấn đề là trong trường hợp tỷ giá đồng NDT phá mốc tâm lý quan trọng bấy lâu, UBS cho rằng tình cảm lo lắng của các nhà đầu tư sẽ tăng lên. Hơn nữa, ảnh hưởng của nó sẽ không chỉ bó gọn trong phạm vi lãnh thổ Trung Quốc.

Theo Trương Quân, nếu Trung Quốc cho phép đồng NDT phá giá mạnh sẽ dẫn tới tình trạng nhiều nước chạy đua phá giá đồng nội tệ, trực tiếp ảnh hưởng tới đồng USD và hệ thống tiền tệ quốc tế.

Phát biểu hôm 14/6, tại Diễn đàn Lục Gia Chủy, một diễn đàn chuyên về tài chính tiền tệ ở Thượng Hải, ông Chu Tiểu Xuyên, người giữ chức Thống đốc PBOC 16 năm trước khi bàn giao cho ông Dịch Cương, cũng cho rằng các vấn đề nảy sinh từ lĩnh vực thương mại có thể một lần nữa kích hoạt cuộc đua phá giá tiền tệ ở nhiều nước trên thế giới.

Bởi khi xuất hiện các vấn đề đó, do không muốn bị tổn thất, các nước thường phá giá đồng nội tệ. Nếu tất cả đều phá giá tiền tệ, trật tự tài chính toàn thế giới sẽ hỗn loạn và không có ai được lợi cả.

Theo Chu Tiểu Xuyên, trong bối cảnh chiến tranh thương mại diễn ra trên toàn cầu, việc các nước hoặc khu vực tương ứng áp dụng chính sách tài chính, tiền tệ tích cực, nới lỏng có thể mang lại tác dụng nhất định. Tuy nhiên, vấn đề then chốt nhất vẫn là phải khôi phục niềm tin.



Theo Gia Hân



Trí thức trẻ

Những dự báo "khủng"



Nhưng chỉ cần đồng Nhân dân tệ bật khỏi "chốt chặn" 7 Nhân dân tệ đổi 1 USD, các nước có thể sẽ đua nhau giảm giá đồng nội tệ để giành ưu thế cạnh tranh.

Tín hiệu phát đi

Kể từ sau khủng hoảng tài chính quốc tế năm 2008, đồng Nhân dân tệ chưa từng rớt dưới ngưỡng 7 Nhân dân tệ đổi 1 USD. Cho nên, đây được coi là mốc tâm lý quan trọng và mỗi khi tỷ giá đồng Nhân dân tệ so với đồng USD tiếp cận ngưỡng này, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC, ngân hàng trung ương) đều sử dụng các công cụ điều tiết chính sách của mình để giữ cho đồng NDT không mất mốc 7 Nhân dân tệ đổi 1 USD.

Cú sốc tỷ giá bắt đầu từ ngày 11/8/2015 có thể là một bài học kinh nghiệm quý. Hôm đó, PBOC để đồng Nhân dân tệ mất giá 1,9% so với đồng USD, thị trường mới chỉ manh nha kỳ vọng đồng NDT tiếp tục bị phá giá, giúp hàng hóa xuất khẩu của Trung Quốc tăng tính cạnh tranh, làn sóng rút vốn đã diễn ra. Hệ quả là tới hết tháng 1/2017, dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc đã bị bào mòn khoảng 1.000 tỷ USD.

Từ mức cao nhất mọi thời đại khi vượt 3.993 tỷ USD vào tháng 6/2014, dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc chỉ còn 2.998 tỷ USD khi bước sang tháng 2/2017. Đây là lần đầu tiên trong 6 năm, dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc rơi dưới ngưỡng 3.000 tỷ USD.

Hiện nay, theo số liệu tính hết tháng 5/2019, dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc là 3.101 tỷ USD trong khi chiến tranh thương mại Mỹ-Trung vẫn leo thang căng thẳng, ảnh hưởng tiêu cực tới xuất khẩu.

Các nhà phân tích của Reuters dự đoán xuất khẩu của Trung Quốc tháng 5/2019 sẽ giảm 3,8% so với cùng kỳ năm 2018 sau khi đã giảm 2,7% trong tháng 4. Tuy nhiên, điều bất ngờ đã xảy ra khi xuất khẩu của Trung Quốc tháng 5/2019 đã tăng 1,1% so với cùng kỳ năm 2018.



Kể từ sau khủng hoảng tài chính quốc tế năm 2008, đồng Nhân dân tệ chưa từng rớt dưới ngưỡng 7 Nhân dân tệ đổi 1 USD. Ảnh: CMS

Căn nguyên có thể đến từ một bất ngờ khác, đó là ngày 10/5, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã quyết định tăng thuế từ 10% lên mức 25% đối với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc, trị giá 200 tỷ USD, bắt đầu từ ngày 1/6. Do vậy, các nhà xuất khẩu Trung Quốc đã tranh thủ thời gian đẩy mạnh xuất khẩu sang Mỹ.

Dù Trung Quốc đang đẩy mạnh chuyển đổi kết cấu kinh tế, nhưng xuất khẩu vẫn đóng góp khoảng 20% GDP của nước này.

Bất cứ sự thụt giảm nào trong lĩnh vực xuất khẩu không chỉ ảnh hưởng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế, mà còn làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp. Cho nên, tăng sức cạnh tranh của xuất khẩu còn liên quan tới an sinh, ổn định xã hội và người ta bắt đầu thấy có sự thay đổi, chí ít trong phát biểu của quan chức Trung Quốc.

Vào trung tuần tháng 5/2019, khi đồng Nhân dân tệ giảm qua ngưỡng 6,9 NDT đổi 1 USD, hàng loạt quan chức tài chính ngân hàng Trung Quốc đã lên tiếng trấn an dư luận, nhấn mạnh PBOC có đủ năng lực để giữ ổn định đồng NDT, tuyệt đối không để đồng NDT "xảy ra chuyện".

Nhưng trước khi lên đường dự Hội nghị Bộ trưởng Tài chính G20 ở Nhật Bản vào cuối tuần trước, Thống đốc PBOC Dịch Cương đã trả lời phỏng vấn hãng tin Bloomberg, nói rằng chiến tranh thương mại có thể mang đến áp lực mất giá tạm thời cho đồng Nhân dân tệ và không nghĩ là một con số cụ thể nào đó lại quan trọng hơn một con số cụ thể khác.

Phát biểu này được phổ biến nhìn nhận như việc Trung Quốc đang chuẩn bị tâm lý cho khả năng đồng NDT phá mốc 7 Nhân dân tệ đổi 1 USD.

Những dự báo "khủng"

Năm 2018, đồng NDT tăng giá vào đầu năm, sau khi chiến tranh thương mại bùng nổ, đồng NDT quay đầu giảm giá, có lúc giảm đến 10% so với đồng USD, tính chung cả năm giảm khoảng 5%. Dư luận cho rằng, đồng NDT giảm giá về cơ bản đã tiêu hóa hết ảnh hưởng của việc Mỹ áp thuế trừng phạt 10% đối với 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc.



Nếu đồng NDT không giảm giá tiếp, ngành xuất khẩu của Trung Quốc sẽ gặp nhiều khó khăn. Ảnh: Bloomberg

Nhưng hiện nay, mức thuế đối với 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc đã được nâng lên 25% và ông Trump còn đe dọa nếu Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình không đến Nhật Bản dự Hội nghị Thượng đỉnh G20 và gặp mình, Washington sẽ lập tức thực thi lệnh trừng phạt thuế quan đối với hơn 300 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc còn lại.

Điều đó có nghĩa đồng NDT nếu không giảm giá tiếp, ngành xuất khẩu của Trung Quốc sẽ gặp nhiều khó khăn.

Trong một kịch bản được cho là cấp tiến nhất tới nay, bộ phận nghiên cứu của Ngân hàng Phát triển Singapore (DBS) dự đoán nếu Mỹ áp thuế toàn diện với hàng hóa Trung Quốc, tỷ giá đồng NDT sẽ tiệm cận mức 8 NDT đổi 1 USD.


Thấp hơn một chút là dự đoán của Ngân hàng Mỹ Merrill Lynch. Theo đó, nếu Mỹ-Trung thất bại trong việc thúc đẩy thảo thuận thương mại tại Hội nghị G20 vào cuối tháng 6 này thì cuối năm nay, đồng NDT sẽ phá giá tới mức 7,13 NDT đổi 1 USD để tiêu hóa ảnh hưởng từ việc Mỹ nâng thuế đối với 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc từ 10% lên 25%.

Trong trường hợp tại Hội nghị G20, Mỹ-Trung chỉ ra được tuyên bố còn mức thuế 25% đối với 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc vẫn giữ nguyên, nghĩa là hai bên không đạt được thỏa thuận thương mại trong khi vẫn thực thi chính sách gây sức ép cực hạn, tới cuối năm 2020, đồng NDT sẽ phá giá tới mức 7,5 NDT đổi 1 USD.

Tồi tệ nhất là kịch bản Mỹ giữ nguyên mức thuế trừng phạt đối với 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc và áp thuế trừng phạt đối với hơn 300 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc còn lại, có nghĩa hai bên không những không đạt được thỏa thuận thương mại mà chiến tranh thương mại còn bùng nổ toàn diện, đồng NDT sẽ phá giá mạnh, tới cuối năm 2020 đạt mức 7,77 NDT đổi 1 USD.



Ảnh: IndustryWeek

Có cái nhìn ôn hòa hơn, ngân hàng đầu tư Goldman Sachs cho rằng trong 3 tháng tới, tỷ giá đồng NDT sẽ phá mốc 7 NDT đổi 1 USD, đạt 7,05 NDT đổi 1 USD. Sau đó, đồng NDT sẽ quay đầu tăng giá, trong 6 tháng về mốc 6,95 NDT đổi 1 USD và 12 tháng là 6,8 NDT đổi 1 USD.

Trước đó, dự đoán của Goldman Sachs cho các mốc thời gian trên lần lượt là 6,95 NDT đổi 1 USD; 6,65 NDT đổi 1 USD và 6,65 NDT đổi 1 USD.

Trong một báo cáo đưa ra ngày 12/6, Ngân hàng đầu tư Thụy Sỹ UBS cũng cho rằng trong hiện nay đồng NDT đang phải đối mặt với thách thức lớn hơn so với khi xảy ra cú sốc tỷ giá năm 2015.

Căng thẳng thương mại leo thang và kinh tế trong nước lao dốc gây ra nhiều mối đe dọa là hai nhân tố thúc đẩy tỷ giá đồng NDT phá mốc 7 NDT đổi 1 USD trong 3 tháng tới. Theo UBS, trong 6-12 tháng tới, đồng NDT sẽ dao động trong khoảng 6,7-6,8 NDT đổi 1 USD.

Nguyên nhân bao gồm khả năng Mỹ-Trung đạt được thỏa thuận thương mại vào cuối năm nay, gây áp lực khiến đồng NDT tăng giá và cán cân thu chi quốc tế của Trung Quốc được cải thiện tác động tới tỷ giá đồng NDT.

Và nỗi lo trật tự tài chính thế giới rối loạn

Nhiều năm nay, việc đồng NDT có phá mốc tâm lý quan trọng 7 NDT đổi 1 USD hay không được giới tài chính ngân hàng bàn thảo khá sôi nổi. Đó là do đồng NDT đã trở thành đồng tiền dự trữ quốc tế, có phạm vi thanh toán ngày càng rộng còn Trung Quốc vươn lên trở thành nước xuất khẩu lớn nhất thế giới, quốc gia nhập khẩu lớn thứ 2 thế giới, cho nên, sự biến động của tỷ giá đồng NDT có ảnh hưởng rất lớn.

Vấn đề hiện nay, giống như UBS nhận định, nếu cứ cố thủ giữ mốc dưới 7 NDT đổi 1 USD, tính linh hoạt trong chính sách tiền tệ của PBOC sẽ bị hạn chế nghiêm trọng.

Theo Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu kinh tế thuộc Đại học Phúc Đán, ông Trương Quân, dư địa để Trung Quốc nhượng bộ trong chiến tranh thương mại với Mỹ không lớn, khả năng kinh tế Trung Quốc hạ cánh cứng rất cao.

Điều đó có nghĩa áp lực phá giá đồng NDT sẽ tăng lên.

Vấn đề là trong trường hợp tỷ giá đồng NDT phá mốc tâm lý quan trọng bấy lâu, UBS cho rằng tình cảm lo lắng của các nhà đầu tư sẽ tăng lên. Hơn nữa, ảnh hưởng của nó sẽ không chỉ bó gọn trong phạm vi lãnh thổ Trung Quốc.

Theo Trương Quân, nếu Trung Quốc cho phép đồng NDT phá giá mạnh sẽ dẫn tới tình trạng nhiều nước chạy đua phá giá đồng nội tệ, trực tiếp ảnh hưởng tới đồng USD và hệ thống tiền tệ quốc tế.

Phát biểu hôm 14/6, tại Diễn đàn Lục Gia Chủy, một diễn đàn chuyên về tài chính tiền tệ ở Thượng Hải, ông Chu Tiểu Xuyên, người giữ chức Thống đốc PBOC 16 năm trước khi bàn giao cho ông Dịch Cương, cũng cho rằng các vấn đề nảy sinh từ lĩnh vực thương mại có thể một lần nữa kích hoạt cuộc đua phá giá tiền tệ ở nhiều nước trên thế giới.

Bởi khi xuất hiện các vấn đề đó, do không muốn bị tổn thất, các nước thường phá giá đồng nội tệ. Nếu tất cả đều phá giá tiền tệ, trật tự tài chính toàn thế giới sẽ hỗn loạn và không có ai được lợi cả.

Theo Chu Tiểu Xuyên, trong bối cảnh chiến tranh thương mại diễn ra trên toàn cầu, việc các nước hoặc khu vực tương ứng áp dụng chính sách tài chính, tiền tệ tích cực, nới lỏng có thể mang lại tác dụng nhất định. Tuy nhiên, vấn đề then chốt nhất vẫn là phải khôi phục niềm tin.



Theo Gia Hân



Trí thức trẻ
Đọc thêm..


Từ đầu tháng 6 tới nay, diễn biến Thị trường chứng khoán Việt Nam không thực sự tích cực với những nhịp rung lắc mạnh. Lo ngại chiến tranh thương mại leo thang, giá dầu giảm sâu đã khiến tâm lý giới đầu tư trong nước trở nên khá thận trọng và chỉ số VN-Index kết thúc phiên giao dịch 14/6 tại 953,61 điểm, giảm nhẹ 0,65% so với thời điểm cuối tháng 5.

Thống kê cho biết trong nửa đầu tháng 6, VNM ETF đã phát hành ròng 1 triệu chứng chỉ quỹ, tương ứng giá trị 16,12 triệu USD (376 tỷ đồng). Hiện tại, cổ phiếu Việt Nam chiếm khoảng 70% danh mục VNM ETF, do đó ước tính quỹ này đã mua ròng 11,3 triệu USD (263 tỷ đồng) trên thị trường Việt Nam trong 2 tuần qua.



Dòng tiền đổ vào Việt Nam thông qua VNM ETF khá mạnh trong khoảng 1 tháng qua

Trái ngược với diễn biến thận trọng của giới đầu tư trong nước, giao dịch khối ngoại trong nửa đầu tháng 6 khá sôi động khi họ mua ròng 540 tỷ đồng trên toàn thị trường. Trong đó, lực mua của khối ngoại có vai trò không nhỏ từ các quỹ ETF như VanEck Vectors Vietnam ETF (VNM ETF) hay VFMVN30 ETF.

Tương tự, quỹ ETF nội VFMVN30 ETF cũng thu hút dòng tiền khá tốt khi phát hành ròng 44,1 triệu chứng chỉ quỹ trong nửa đầu tháng 6, tương ứng giá trị 636 tỷ đồng. Song hành với hoạt động phát hành mới, khối ngoại cũng đẩy mạnh mua vào VFMVN30 ETF trực tiếp trên sàn chứng khoán với giá trị 400 tỷ đồng.

Đối tượng mà VFMVN30 ETF phát hành chứng chỉ quỹ thời gian qua được cho là các tổ chức trong nước. Sau đó, các tổ chức này sẽ tiến hành "trao tay" cho các nhà đầu tư ngoại, chủ yếu là Thái Lan và Hàn Quốc.



VFMVN30 ETF cũng đang có giai đoạn phát hành chứng chỉ quỹ khá mạnh


Có thể thấy dòng tiền ròng khối ngoại đổ vào thị trường Việt Nam thông qua 2 quỹ VNM ETF và VFMVN30 ETF trong nửa đầu tháng 6 lên tới hơn 660 tỷ đồng, lớn hơn con số mua ròng 540 tỷ trên toàn thị trường trong cùng giai đoạn.

Đặc điểm dòng vốn ETF là "vào nhanh, ra nhanh" và có độ nhạy với các yếu tố vĩ mô khá lớn. Do đó, việc dòng vốn đang trở lại các quỹ ETF có thể đang phản ánh kỳ vọng FED cũng như nhiều Ngân hàng Trung ương trên Thế giới sẽ cắt giảm lãi suất trong nửa cuối năm, từ đó kéo theo dòng tiền trở lại các tài sản rủi ro hơn như chứng khoán.

Dự báo mới đây của Deutsche Bank cho thấy xu hướng hạ lãi suất của các quốc gia trong nửa cuối năm là khá rõ nét. Theo dự báo này, FED sẽ hạ lãi suất điều hành từ 2,38% hiện nay xuống còn 1,63% vào cuối năm 2019. Xu hướng này cũng diễn ra tại các quốc gia như Trung Quốc, Hàn Quốc và cả Việt Nam.



Dự báo mới của Deutsche Bank về xu hướng giảm lãi suất trong nửa cuối năm 2019

Một số chuyên gia chứng khoán đã đưa ra quan điểm xu hướng thị trường sẽ phụ thuộc lớn vào hành động của các Ngân hàng trung ương các nước. Nếu xu hướng hạ lãi suất diễn ra, thị trường sẽ còn lên và ngược lại, khi nâng lãi suất thị trường sẽ đi xuống.

Minh Anh



Theo Trí thức trẻ

Dòng tiền đổ vào Việt Nam thông qua VNM ETF khá mạnh trong khoảng 1 tháng qua



Từ đầu tháng 6 tới nay, diễn biến Thị trường chứng khoán Việt Nam không thực sự tích cực với những nhịp rung lắc mạnh. Lo ngại chiến tranh thương mại leo thang, giá dầu giảm sâu đã khiến tâm lý giới đầu tư trong nước trở nên khá thận trọng và chỉ số VN-Index kết thúc phiên giao dịch 14/6 tại 953,61 điểm, giảm nhẹ 0,65% so với thời điểm cuối tháng 5.

Thống kê cho biết trong nửa đầu tháng 6, VNM ETF đã phát hành ròng 1 triệu chứng chỉ quỹ, tương ứng giá trị 16,12 triệu USD (376 tỷ đồng). Hiện tại, cổ phiếu Việt Nam chiếm khoảng 70% danh mục VNM ETF, do đó ước tính quỹ này đã mua ròng 11,3 triệu USD (263 tỷ đồng) trên thị trường Việt Nam trong 2 tuần qua.



Dòng tiền đổ vào Việt Nam thông qua VNM ETF khá mạnh trong khoảng 1 tháng qua

Trái ngược với diễn biến thận trọng của giới đầu tư trong nước, giao dịch khối ngoại trong nửa đầu tháng 6 khá sôi động khi họ mua ròng 540 tỷ đồng trên toàn thị trường. Trong đó, lực mua của khối ngoại có vai trò không nhỏ từ các quỹ ETF như VanEck Vectors Vietnam ETF (VNM ETF) hay VFMVN30 ETF.

Tương tự, quỹ ETF nội VFMVN30 ETF cũng thu hút dòng tiền khá tốt khi phát hành ròng 44,1 triệu chứng chỉ quỹ trong nửa đầu tháng 6, tương ứng giá trị 636 tỷ đồng. Song hành với hoạt động phát hành mới, khối ngoại cũng đẩy mạnh mua vào VFMVN30 ETF trực tiếp trên sàn chứng khoán với giá trị 400 tỷ đồng.

Đối tượng mà VFMVN30 ETF phát hành chứng chỉ quỹ thời gian qua được cho là các tổ chức trong nước. Sau đó, các tổ chức này sẽ tiến hành "trao tay" cho các nhà đầu tư ngoại, chủ yếu là Thái Lan và Hàn Quốc.



VFMVN30 ETF cũng đang có giai đoạn phát hành chứng chỉ quỹ khá mạnh


Có thể thấy dòng tiền ròng khối ngoại đổ vào thị trường Việt Nam thông qua 2 quỹ VNM ETF và VFMVN30 ETF trong nửa đầu tháng 6 lên tới hơn 660 tỷ đồng, lớn hơn con số mua ròng 540 tỷ trên toàn thị trường trong cùng giai đoạn.

Đặc điểm dòng vốn ETF là "vào nhanh, ra nhanh" và có độ nhạy với các yếu tố vĩ mô khá lớn. Do đó, việc dòng vốn đang trở lại các quỹ ETF có thể đang phản ánh kỳ vọng FED cũng như nhiều Ngân hàng Trung ương trên Thế giới sẽ cắt giảm lãi suất trong nửa cuối năm, từ đó kéo theo dòng tiền trở lại các tài sản rủi ro hơn như chứng khoán.

Dự báo mới đây của Deutsche Bank cho thấy xu hướng hạ lãi suất của các quốc gia trong nửa cuối năm là khá rõ nét. Theo dự báo này, FED sẽ hạ lãi suất điều hành từ 2,38% hiện nay xuống còn 1,63% vào cuối năm 2019. Xu hướng này cũng diễn ra tại các quốc gia như Trung Quốc, Hàn Quốc và cả Việt Nam.



Dự báo mới của Deutsche Bank về xu hướng giảm lãi suất trong nửa cuối năm 2019

Một số chuyên gia chứng khoán đã đưa ra quan điểm xu hướng thị trường sẽ phụ thuộc lớn vào hành động của các Ngân hàng trung ương các nước. Nếu xu hướng hạ lãi suất diễn ra, thị trường sẽ còn lên và ngược lại, khi nâng lãi suất thị trường sẽ đi xuống.

Minh Anh



Theo Trí thức trẻ
Đọc thêm..
Dear anh Đại và chị Mai Anh

Em gửi thông tin dịch vụ các gói vay bên em cho anh và chị ạ

- Gói vay giữ tài sản:

+ Loại tài sản xe máy, ô tô, máy tính, điện thoại, xe đạp điện, máy ảnh, đồng hồ cầm tối đa 80% giá trị tài sản. Trang sức cầm tối đa 50% giá trị tài sản

+ Ưu điểm của gói vay:
. Niêm phong 100% tài sản
. Có camera an ninh giám sát 24h/24
. Tài sản được mua bảo hiểm cháy nổ
. Định giá lên tới 80% giá trị tài sản
. Kho bãi rộng 8000m2
. Chi phí vay thấp

- Gói vay không giữ tài sản:

+ Đăng ký xe máy, đăng ký ô tô, đồ gia dụng. Cầm tối đa 50% giá trị tài sản
+ Hạn mức vay tối đa của đăng ký xe máy và đồ gia dụng là 30 tr. Đăng ký ô tô không có hạn mức tối đa.
+ Ưu điểm của gói vay:
. Vừa có tiền lại vẫn được sử dụng tài sản
. Thủ tục đơn giản
. Nợ xấu vẫn vay được tiền
. Chi phí vay thấp

Test

Dear anh Đại và chị Mai Anh

Em gửi thông tin dịch vụ các gói vay bên em cho anh và chị ạ

- Gói vay giữ tài sản:

+ Loại tài sản xe máy, ô tô, máy tính, điện thoại, xe đạp điện, máy ảnh, đồng hồ cầm tối đa 80% giá trị tài sản. Trang sức cầm tối đa 50% giá trị tài sản

+ Ưu điểm của gói vay:
. Niêm phong 100% tài sản
. Có camera an ninh giám sát 24h/24
. Tài sản được mua bảo hiểm cháy nổ
. Định giá lên tới 80% giá trị tài sản
. Kho bãi rộng 8000m2
. Chi phí vay thấp

- Gói vay không giữ tài sản:

+ Đăng ký xe máy, đăng ký ô tô, đồ gia dụng. Cầm tối đa 50% giá trị tài sản
+ Hạn mức vay tối đa của đăng ký xe máy và đồ gia dụng là 30 tr. Đăng ký ô tô không có hạn mức tối đa.
+ Ưu điểm của gói vay:
. Vừa có tiền lại vẫn được sử dụng tài sản
. Thủ tục đơn giản
. Nợ xấu vẫn vay được tiền
. Chi phí vay thấp

Đọc thêm..